Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là ai? Lưu ý quan trọng khi thỉnh và thờ tượng Phật này

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là ai? Lưu ý quan trọng khi thỉnh và thờ tượng Phật này
Rate this post

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là ai? Chúng ta thường nghe trong Kinh Phật có nhắc đến những câu niệm Nam Mô Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát… Vậy bạn có thắc mắc về hình ảnh, ý nghĩa của vị Bồ Tát này không? Hãy cùng tìm hiểu ngay những thông tin hữu ích về ngài Văn Thù Bồ Tát sau đây.

Bạn đang đọc: Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là ai? Lưu ý quan trọng khi thỉnh và thờ tượng Phật này

1. Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là ai trong các vị Phật, Bồ Tát?

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là ai trong các vị Phật, Bồ Tát? Trong tất cả các kinh điển quan trọng của Phật giáo Đại Thừa, Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát đều được nhắc đến là một nhân vật thân cận nhất của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Ngài là một trong sáu vị đại Bồ Tát thường cùng với Phổ Hiền Bồ Tát đứng hầu ở hai bên Phật Thích Ca.

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát có tên gọi khác là Mạn Thù Thất Lỵ, có nghĩa là Diệu Đức, Diệu Cát Tường. Trong tất cả các vị Bồ Tát, Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát gần gũi với chúng sinh nhất. Ngài thấu hiểu Phật thân, Bát Nhã, Giải thoát nên đứng đầu trong hàng thượng thủ. Vì thế, vị Bồ Tát này chính là biểu tượng cho ánh sáng của trí tuệ và học thức.

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là ai? Lưu ý quan trọng khi thỉnh và thờ tượng Phật này

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là ai? Ngài là một nhân vật thân cận của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

2. Một số thông tin về Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là ai? Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là người có trí tuệ đệ nhất thiên hạ, có thành quả tu vi và học vấn uyên thâm không ai có thể sánh bằng. Do đó, ngài được nắm giữ vị trí quan trọng trong Phật giáo. Dưới đây là một số thông tin quan trọng về Bồ Tát Văn Thù mà chúng ta cần tìm hiểu.

2.1. Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là ai, là nam hay nữ?

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là ai, là nam hay nữ? Trong kinh điển Phật giáo có viết chân thân của mọi vị Phật, Bồ Tát đều là nam tử. Nhưng tùy vào mục đích của việc cứu độ mà từng vị Phật, Bồ Tát sẽ có sự hiện thân khác nhau.

Văn Thù Bồ Tát cũng vậy, tương tự với Phổ Hiền Bồ Tát, ngài không phân biệt là nam tử hay nữ tử. Bồ Tát Văn Thù cũng đã trải qua hằng hà số kiếp mới tu thành chính quả. Vì thế cũng không thể nói rõ hiện thân của ngài trên thế gian là gì.

2.2. Hình ảnh của Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát như thế nào?

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là ai và hình ảnh của ngài xuất hiện như thế nào trong nhân gian? Vị Bồ Tát này mỗi khi xuất hiện với hình tượng trẻ trung, thân sáng hồng tựa như ánh bình minh, luôn tỏa ra hào quang nhẹ nhàng, ấm áp. Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát trên đầu đội mũ Ngũ Phật, ngồi trên chiếc bồ đoàn bằng hoa sen.

Trên tay phải ngài cầm một lưỡi gươm vàng Bát Nhã đang rực cháy, luôn trong tư thế giương cao lên qua đầu với hàm ý rằng sẵn sàng chặt đứt mọi xiềng xích của sự phiền não, bệnh tật, bất hạnh và đau khổ đã trói buộc con người. Bên cạnh đó, ngọn lửa trên lưỡi gươm chính là biểu tượng cho sự dẫn đường chỉ lối chúng sinh hướng đến ánh sáng của trí tuệ viên mãn.

Tay trái của Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi cầm cành hoa sen xanh dương hướng lên trên Kinh Bát Nhã. Đây là biểu tượng cho học vấn sâu rộng của Ngài với ngụ ý trí tuệ và sự kiên định của bản thân sẽ giúp con người thức tỉnh, giác ngộ, rũ bỏ mọi tham ái trong cuộc sống, giống như hoa sen sống trong bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

Chiếc áo giáp trên người của Bồ Tát Văn Thù chính là áo giáp nhẫn nhục có thể chống lại mọi thị phi, điều tiếng để bảo vệ, che chở cho ngài vẹn toàn tâm từ bi.

2.3. Văn Thù Bồ Tát cưỡi linh vật gì?

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là ai và cưỡi linh vật gì? Văn Thù Bồ Tát là vị Bồ Tát đứng thị giả bên tay trái của Đức Phật Thích Ca. Ngài cưỡi trên linh thú của mình là một con sư tử​ màu xanh. Sư tử xanh vốn là vua của muôn thú trong rừng, có sức mạnh và uy lực vô song. Hình ảnh Bồ Tát Văn Thù cưỡi con sư tử này là biểu tượng cho năng lực của trí tuệ giúp chuyển hóa những ý niệm chấp ngã, vô minh, phiền não trở về chứng chân thận tính.

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là ai? Lưu ý quan trọng khi thỉnh và thờ tượng Phật này

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát cưỡi trên lưng sư tử xanh

2.3. Những sự tích về Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là ai? Bạn có biết sự tích về vị Bồ Tát này? Truyền thuyết kể rằng Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát được sinh ra trong tâm của hoa sen. Khi đó, Đức Phật tạo ra một tia sáng màu vàng phát ra từ đầu của mình. Tia sáng vàng này xuyên qua một gốc cây và từ gốc cây đó nở thành hoa sen. Trong tâm của hoa sen Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát được sinh ra. Cũng vì ngài sinh ra không có cha, không có mẹ nên được xem là không bị những thứ xấu xa trong thế giới xung quanh là ô nhiễm.

Tương truyền rằng, thuở xưa Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát chính là Thái tử Vương Chúng – con trai thứ ba của vua Vô Tránh Niệm. Vị Thái tử này thường xuyên phát độ chúng sinh và cúng dường Phật Bảo Tạng nên được phong là Văn Thù Sư Lợi. Phật Bảo Tạng sau khi thọ ký cho ngài phải trải qua vô lượng hằng hà sa số kiếp mới thành Phật có hiệu là Phật Văn Phù, ở thế giới thanh tịnh Vô Cấu Bảo Chi thuộc về phương Nam.

Xem thêm: Biểu tượng hoa sen trong Phật giáo: Thanh tịnh, cao quý từ tâm

2.4. Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là Phật bản mệnh cho tuổi gì?

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là ai? Theo kinh điển của Phật giáo ghi lại, trong các vị Đại Bồ Tát thì Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát được ban cho hiệu “Đại Trí” có nghĩa là bậc trí tuệ cao không ai có thể sáng bằng. Bồ Tát Văn Thù có thể quan sát hết được sự phức tạp của nhân gian để khéo léo dẫn dắt và giáo hóa chúng sinh. Vì thế, ngài được ví như Thánh mẫu của Tam Thế Chư Phật thành đạo.

Văn Thù Bồ Tát cũng là một trong tám vị chủ tôn và là Phật bản mệnh của người tuổi Mão. Bởi vậy người tuổi Mão sẽ được ngài che chở, phù hộ cho việc học hành đạt được nhiều thành tích, gia đạo hòa thuận, hạnh phúc, cuộc sống sẽ thuận lợi vượt qua mọi khó khăn.

Ngoài ra, Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát còn hỗ trợ người tuổi Mão phát huy được hết sức mạnh tiềm tàng của họ, giúp xây dựng sự nghiệp huy hoàng, ngày càng thăng tiến và phát triển hơn. Vì vậy, người tuổi Mão khi thỉnh và mang theo ngài bên người thì cần phải luôn làm điều chân chính và hướng thiện…

Xem thêm: Phật bản mệnh 12 con giáp: 08 vị Phật phù hộ tiền tài, may mắn

Tìm hiểu thêm: Quẻ số 50 – Đại cát đại lợi, sự nghiệp chín muồi

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là ai? Lưu ý quan trọng khi thỉnh và thờ tượng Phật này
Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là phật bản mệnh của người tuổi Mèo

3. Ý nghĩa của việc thờ tượng Phật Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là ai? Sau khi biết Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là vị đại biểu cho trí tuệ uyên thâm, không phải là người tu ẩn nơi non cao, rừng thẳm mà chính là người sống cùng với chúng sinh, trải mình trong bụi trần để có thể phổ độ cho chúng sinh. Cho nên có lúc ngài xuất hiện là một vị vua, một vị quan, có khi chỉ là người nghèo khổ hoặc kẻ tật nguyền,… Dẫu có phải đắm mình trong trần gian thế tục nhưng Bồ Tát Văn Thù vẫn luôn giữ cho mình tâm trong sạch, thanh tịnh.

Việc thờ tượng Phật Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát chính là cách để chúng ta nhắc nhở bản thân phải luôn hướng về trí tuệ, dùng trí tuệ của mình giống như một lưỡi gươm sắc để chặt đứt mọi sự đau khổ trong vòng tròn sinh lão bệnh tử luân hồi. Từ đó có thể nhanh chóng vượt qua được bể khổ thâm sâu của cuộc đời đầy ái dục, vô minh.

Có thể nói, Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là tấm gương sáng của sự lợi tha, luôn dùng thanh kiếm trí tuệ để cứu rỗi con người trước những kẻ thù sân si, phiền não. Chỉ có trí tuệ mới cứu rỗi con người khỏi vòng tròn luân hồi sinh tử nghiệp báo mà thôi.

4. Cách thỉnh, thờ tượng Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là ai? Tượng Văn Thù Bồ Tát với những ý nghĩa sâu sắc luôn nhắc nhở chúng ta trở thành những người ưu tú, có đạo hạnh hơn. Vậy có điều gì tuyệt vời bằng việc mỗi ngày đều được quỳ gối trước ngài và thắp lên nén nhang thành kính cầu xin ngài che chở cho bản thân luôn được hanh thông, gia đình bình an, khỏe mạnh, hạnh phúc. Dưới đây là những hướng dẫn cách thỉnh và thờ tượng Phật Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát đúng chuẩn phong thủy nhất.

4.1. Cách thỉnh tượng Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát về nhà

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là ai? Để có thể thỉnh được tượng Phật Văn Thù Bồ Tát về thờ cho đúng, bạn tham khảo các hướng dẫn sau đây:

  • Chọn ngày, giờ đẹp để thỉnh Phật về nhà: Trước khi thỉnh tượng Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát về nhà, gia chủ phải vào chùa làm lễ khai quang điểm nhãn. Sau đó chọn ngày giờ đẹp để thỉnh Phật về nhà. Những ngày đẹp trong tháng nên chọn ngày trai, đó là các ngày mùng 8, 14, 15 và ngày 30 âm lịch. Đây là những ngày có các Thiên Sứ tuần hành thường xuyên. Ngoài ra, gia chủ có thể chọn ngày vía của Phật đó hoặc ngày rằm, mùng 1 để tiến hành thỉnh tượng đều được.

  • Chuẩn bị trước khi thỉnh tượng: Gia chủ trong những ngày trước khi thực hiện việc thỉnh tôn tượng Văn Thù Bồ Tát nên ăn chay, thành tâm tụng Kinh và thập chú. Cùng với đó là gia chủ cần chuẩn bị bàn thờ để an vị Phật một cách chu đáo. Bàn thờ sạch sẽ, bát hương được đặt chính giữa, hoa tươi, trái ngọt, đèn sáng, nước trong,…

  • Khi rước Phật về nhà và sau khi an vị tượng Phật: Trên đường rước Phật về nhà để thờ, gia chủ tuyệt đối không được ghé vào chỗ nọ chỗ kia mà phải đi thẳng một mạch về nhà. Sau khi an vị tượng Phật xong, gia chủ cần giữ gìn ngũ giới, giữ thân – khẩu – ý trong sạch và tâm thanh tịnh. Bên cạnh đó, vào các ngày Rằm, mùng Một, ngày vía chư Phật,… gia chủ nên ăn chay, không nên sát sinh, tụng kinh niệm Phật và thường xuyên lạy sám hối.

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là ai? Lưu ý quan trọng khi thỉnh và thờ tượng Phật này

>>>>>Xem thêm: Ngày 26 tháng 5 là cung gì? Hoa hậu thân thiện luôn gọi tên cung hoàng đạo này

Lưu ý thờ Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát đúng cách tại nhà

4.2. Cách thờ tượng Phật Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là ai? Sau khi thỉnh tượng của ngài về nhà để thờ tự cần phải lưu ý những gì? Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi là đại diện cho sức mạnh trí tuệ, soi sáng tâm trí của chúng sinh. Do đó, người thờ tự tượng Phật Bồ Tát Văn Thù sẽ được lĩnh hội khả năng trí tuệ uyên thâm của ngài.

  • Khi thờ tượng Phật Văn Thù Bồ Tát tại gia cần lưu ý bàn thờ Phật phải luôn được trang nghiêm, sạch sẽ. Tuy không phải lau tượng mỗi ngày nhưng nếu thấy tượng bám bụi cần tiến hành tắm tượng bằng cách dùng khăn mới để lau theo chiều từ trên xuống.

  • Không nên để hoa quả khô khéo trên bàn thờ; thường xuyên dọn chân hương. Những ngày mùng 1, 14, 15, 30 âm lịch nên sắm sửa hương đèn, cúng dâng hoa trái lên ngài.

  • Đặc biệt, không nên đưa những mùi hương lạ vào tượng như nước hoa vì đó là sản phẩm có hương vị sẽ tạo ra những mê đắm, trói buộc và vướng bận của thế gian.

Vậy Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là ai? Ngài chính là chỗ dựa tinh thần cho những người tin vào Phật nói chung và các Tăng ni, Phật tử nói riêng. Có thể nói, nếu muốn thỉnh và thờ Bồ Tát Văn Thù thì cần giữ một cái tâm hướng thiện cùng với một khát khao học tập, mong muốn được lĩnh hội dòng suối tri thức uyên thâm của ngài.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *